HIỆN TRẠNG DOANH NGHIỆP MAY MẶC

Đâu là vấn đề doanh nghiệp lĩnh vực dệt may đang gặp phải?

Quản lý rời rạc, chồng chéo, không có sự kết nối: Giữa các bộ phận Kế toán, Kinh doanh – thị trường, kho nguyên phụ liệu – thành phẩm, kế hoạch - sản xuất, hành chính nhân sự,…

Chưa có công cụ Quản trị các đặc thù riêng của ngành may mặc: size, màu sắc, hình ảnh sản phẩm đa dạng, phức tạp, thay đổi thường xuyên.

Quản trị đơn hàng thiếu liên kết thông tin: từ khi bắt đầu phát sinh cho đến khâu lên kế hoạch, may mẫu, sản xuất, cập nhật tiến độ sản xuất, giao hàng.

Quản lý gia công sản xuất phức tạp: nhiều công đoạn khác nhau, phân chia nhiều tổ, xưởng, chuyền hoặc thuê gia công nên khâu thống kê thành phẩm, bán thành phẩm, nguyên phụ liệu khó khăn.

Thiếu kết nối: Giữa đơn hàng của  với hệ thống của doanh nghiệp; Hệ thống máy thống kê sản xuất trên chuyền với quản lý thành phẩm trên phần mềm; Giữa máy chấm công với phần mềm chấm công tính lương,… nên phải làm đi làm lại, chậm trễ.

Đa dạng các điều kiện ràng buộc, phức tạp: khoản thưởng, phụ cấp, trợ cấp, đánh giá, xếp loại lao động...

Tính lương thưởng vất vả: Do nhiều sai sót do bài toán lương đa dạng cách tính (theo năng suất, theo thời gian, theo chỉ tiêu KPI, Khoán,…) cho mỗi vị trí, tổ, phân xưởng, công đoạn.

Quản lý số lượng lao động lớn: thường xuyên thay đổi, công tác lưu trữ, tìm kiếm hồ sơ thông tin gặp nhiều rắc rối.

Mất nhiều thời gian làm các báo cáo quản trị: phân tích lao động – tiền lương phục vụ quản lý nhân sự và tham mưu cho BGĐ.

KHÓ KHĂN ngành May mặc trong đại dịch COVID-19

- Dệt may là một trong những ngành sản xuất chủ lực và giữ vai trò quan trọng đối với sự tăng trưởng của nền kinh tế.Trước sự “càn quét” của đại dịch Covid lên nền kinh tế, ngành dệt may là một trong những ngành chịu tác động tiêu cực và kéo dài, ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất và xuất khẩu.
- Gặp phải những khó khăn do dịch Covid-19 tác động, nhiều doanh nghiệp trong ngành dệt may đã tự tìm hướng đi riêng, thay đổi cơ cấu sản xuất, áp dụng phần mềm công nghệ trong quản lý mọi hoạt động.
- Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đã được kỳ vọng để tạo nên bước đột phá nhảy vọt cho ngành May mặc Việt Nam. Tuy vậy, sản xuất dệt may Việt Nam là một trong những ngành công nghiệp chịu nhiều thách thức nhất từ cuộc cách mạng công nghệ số do sử dụng nhiều lao động.

  Vậy đâu là Giải pháp Quản lý phù hợp nhất cho các Doanh nghiệp Dệt may hiện nay trước những biến động của thời đại?

GIỚI THIỆU SIS ERP

SIS ERP sme - Giải pháp chuyển đổi số dành riêng cho doanh nghiệp May mặc tại Việt Nam. Giải pháp phần mềm giúp Kết nối tự động các bộ phận, các hoạt động của doanh nghiệp May mặc trên 1 nền tảng duy nhất, đồng bộ và hiệu quả.

SIS ERP

Sử dụng công nghệ hiện đại nhất
Quản lý và số hóa mọi hoạt động của doanh nghiệp
Online được trên mọi thiết bị
Hiển thị cấu hình phù hợp với từng bộ phận
Kết nối dữ liệu của tất cả các bộ phận 
Tốc độ nhanh, ổn định, bảo mật cao
Tinh gọn, hiệu quả, đổi mới và sáng tạo
Ứng dụng cho mọi doanh nghiệp, bao gồm các doanh nghiệp sản xuất và các doanh nghiệp thương mại.

TIÊN PHONG CÔNG NGHỆ CHO DOANH NGHIỆP MAY MẶC THỜI ĐẠI 4.0

SIS ERP - TÍNH NĂNG VƯỢT TRỘI

SIS ERP - Công cụ hỗ trợ đắc lực cho doanh nghiệp ngành Dệt may:

SỰ KIỆN ĐẶC BIỆT

Phần mềm SIS ERP cho ngành May mặc là giải pháp tối ưu giải quyết bài toán về quản lý hệ thống. Điều này đã được rất nhiều doanh nghiệp may mặc lớn trong và ngoài nước áp dụng và thành công. Phần mềm Quản trị này có thể giúp doanh nghiệp dệt may xây dựng được nền tảng trong việc phát triển như thế nào Hãy cùng S.I.S Việt Nam tìm hiểu về giải pháp tốt nhất dành cho ngành May mặc SIS ERP nhé.

TALK SHOW: Giải pháp Công nghệ 4.0 cho Doanh nghiệp ngành May mặc

 Hỗ trợ doanh nghiệp ngành dệt may chuyển đổi số thành công vượt đại dịch, S.I.S dành tặng Voucher: Giảm 15% giá trị bản quyền giải pháp ERP tổng thể ngành Dệt may cho các đại diện Doanh nghiệp May mặc tham dự sự kiện Online lần này.

ĐĂNG KÝ THAM GIA SỰ KIỆN 

VÀ NHẬN NGAY CƠ HỘI HẤP DẪN
NGAY TẠI ĐÂY

Đăng ký ngay 

ĐĂNG KÝ THAM GIA NGAY 

ĐĂNG KÝ NGAY 

TALK SHOW: Giải pháp Công nghệ 4.0 cho Doanh nghiệp ngành May mặc